Xuân Hương Lake (Fragrant Lake): Xuân Hương Lake is one of Đà Lạt City's most famous landmarks. Shaped like a crescent moon, the lake covers five square kilometers. Its clear waters and the surrounding boulevards lined with trees make the park a favourite rendezvous for lovers. Fishing is a popular pastime, as is riding the pedal boats and relaxing with a drink or a good meal in one of the many cafes and restaurants lining the lake.
Giới Thiệu Thuyết Minh Các Địa Danh Du Lịch Nổi Tiếng Đà Lạt Bằng Tiếng Anh. |
Hồ Xuân Hương: Hồ Xuân Hương là một trong những thắng cảnh nổi tiếng nhất của thành phố. Hồ rộng 5km vuông với hình dáng mảnh trăng lưỡi liềm. Mặt nước trong xanh và những đại lộ chung quanh hai bên có trồng cây làm cho công viên trở thành nơi hẹn hò ưa thích của những cặp tình nhân. Câu cá là môn giải trí được ưa thích cũng như đi thuyền đạp nước và thư giãn với một món đồ uống hay một bữa ăn ngon trong một trong những quán cà phê và nhà hàng chung quanh hồ.
Giới Thiệu Thuyết Minh Các Địa Danh Du Lịch Nổi Tiếng Đà Lạt Bằng Tiếng Anh. |
Than Thở Lake (Lake of Lament): This lake, just six kilometers east of Đà Lat’s centre, lies between pine-covered hills. Local legend has it that the trees whisper a tragic love story that the lake witnessed and retains: A young couple committed suicide there in order to remain together. The light breeze across the water carries the sounds of the lovers’ sobs. Visitors can see the gravesite that symbolises the couple’s eternal love. The Forest of Passion located near the Lake of Lament is also popular as a result of collective imagination and is said to be a romantic place to convalesce.
Giới Thiệu Thuyết Minh Các Địa Danh Du Lịch Nổi Tiếng Đà Lạt Bằng Tiếng Anh. |
Hồ Than Thở: Hổ Than Thở nằm giữa hai đổi thông về phía đông và chỉ cách trung tâm thành phô 6 km. Truyền thuyết địa phương kể rằng, cây cối quanh hồ vân thì thầm chứng kiến câu chuyện về bi kịch tình yêu của một đôi tình nhân đã tự tử chính tại nơi này để được bên nhau mãi mãi. Làn gió nhẹ thổi ngang mặt hồ mang theo tiếng nức nở của đôi tình nhân. Du khách vẫn còn thấy ngôi mộ biểu trưng cho mối tình vĩnh cửu của họ. Đồi thông Hai Mộ nằm cạnh hồ Than Thở cũng nổi tiếng vì những sự tưởng tượng phong phú và là nơi lãng mạn để nghỉ ngơi.
Tuyền Lâm (All Forest) Lake): This lake, located close to the popular Datanla Waterfall and formed by water from Tía Spring and the upper section of Đạ Tam River on Voi (Elephant) Mountain, is a favourite for rowing and fishing. It is not clear when or how the lake got this name suggesting its forested environment. The water, the pines, and a nearby pagoda create an atmosphere befitting solitary souls.
The government began building a dam at the site in 1982 to ensure sufficient water to irrigate hundreds of hectares of rice fields in Đức Trọng District and completed the construction in 1987. Ever since, the lake has been a popular tourist attraction for tourists to Đà Lạt. A boat trip gives close-up views of the surrounding hills covered in pines. Several endangered animals inhabit the pine forests. Attractive tourist sites spot the lake banks, including the hunting grounds of Bảo Đại (the last king of the Nguyễn Dynasty), Bảo Đại Waterfall, an area for raising buffalo, and the hunting grounds of the Lạt, an ethnic-minority group. A Zen monastery sìts atop the hill north of the lake.
Hồ Tuyền Lâm: Hồ này ở gần thác nước Datanla nổi tiếng và được tạo thành nhờ nguồn nước từ suối Tia và khúc trên của sông Đạ Tam trên núi Voi. Hồ là nơi câu cá và bơi thuyền được ưa thích. Không rõ tự bao giờ và vì sao hồ lại có tên này, có thể vì môi trường rừng nơi đây. Nước hồ, những hàng thông và ngôi chùa bên hồ tạo thành một bầu không khí thích hợp với những tâm hồn cô đơn.
Chính phủ bắt đầu xây dựng một con đập tại đây vào năm 1982 để đảm bảo đủ nước tưới cho hàng trăm héc-ta ruộng lúa ở huyện Đức Trọng, và công việc xây dựng đã hoàn thành vào năm 1987. Kể từ đó, hồ Tuyền Lâm trở thành điểm du lịch nổi tiếng thu hút du khách tới Đà Lạt. Một chuyến đi bằng tàu sẽ giúp du khách ngắm nhìn cận cảnh những đồi thông ơ chung quanh. Nhiều loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng đang cư trú trong những khu rừng thông. Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn năm rải rác trên bờ hồ bao gồm khu săn bắn của Bảo Đại (vị vua cuối cùng của Triều đại nhà Nguyễn), Thác Bảo Đại, một bãi nuôi trâu và khu săn bắn của người Lạt một nhóm người dân tộc thiểu số. Một tu viện Thiền nằm trên ngọn đồi ở phía bắc của hồ.
Đa Nhim Lake: Situated some forty kilometers east of Đà Lạt on the road to Phan Rang, this Lake is worth the trip for its spectacular scenery because it is located inside an inactive volcano. After climbing the volcano, visitors are privileged to find a panoramic view overlooking the surrounding mountains and valleys.
Đa Thiện Lake: This lake in the ”Valley of Love" with the imposing Lang Biang Mountain as its backdrop is a popular meeting place for lovers.
Lắk Lake: In the Ê-đê ethnic-minority language, “Lắk” means “Lake of Đắk Lắk Province." The journey of 170 kilometers from Đà Lạt to this lake passes through the scenic Trương Sơn Mountain Range and by villages belonging to the M’ Nông, Êdê, Chu-ru, and Cơ Ho ethnic minorities.
Prenn Waterfall: This waterfall ten kilometers from Đà Lạt lies at the foot of Prenn Pass and is famous for its cascade a white satin curtain falling over the foot-bridge located behind the falls. Pine forests and a variety of Wild flowers surround the waterfall.
Hồ Đa Nhim: nằm ở phía đông và cách Đà Lạt khoảng 40km trên đường đi Phan Rang. Một chuyến đi thăm phong cảnh ngoạn mục của hồ này thật cũng bỏ công vì hồ nằm trong một núi lửa không hoạt động. Sau khi trèo lên ngọn núi lửa du khách sẽ thấy được bức tranh toàn cảnh của những núi đồi và thung lũng chung quanh.
Hồ Đa Thiện: Hồ nằm trong Thung lũng tình Yêu, với ngọn núi LangBiang hùng vĩ làm nền, là nơi hẹn hò ưu thích của các cặp tình nhân.
Hồ Lắk: Theo ngôn ngữ dân tộc thiểu số Êđê, từ “Lắk” có nghĩa là “Hồ của tỉnh Đắk Lắk”. Chuyến đi dài 170 km từ Đà Lạt tới hồ này đi xuyên qua dãy núi Trường Sơn đẹp như tranh và ngang qua những ngôi làng của người dân tộc thiểu số M'Nông, Êđê, Chu-ru và Cơ Ho.
Thác Prenn: Thác này cách Đà Lạt 10km, nằm ngay dưới chân đèo Prenn và nổi tiếng với làn nước trắng xoá như một tấm màn bằng vải sa-tanh trắng rủ xuống chân cầu ở phía sau các ngọn thác. Bao quanh thác là các cánh rừng thông và các loài hoa dại.
PonGour Waterfall: Many people regard this waterfall fifty kilometers south of Đà Lạt as one of the most magnificent in Indochina. Although its drop is only forty meters, the waterfall has a plentiful supply of water and carries religious significance for local ethnic-minority people, who flock there for Lunar New Year’s festivities and to pray for good luck in the coming year.
Ankroet Waterfall: This waterfall fifteen kilometers north of Đà Lạt and nearby Dan kia Lake makes an attractive outing for tourists. The road to the waterfall winds through ethnic minority hamlets, where residents have vegetable farms.
Datanla Waterfall: This waterfall at the foot of Prenn Pass and near Highway 20 is ten kilometers south of Đà Lạt’s city center. The easiest way to get there is by motorbike taxi. The waterfall lies in a valley not far from Tuyền Lâm Lake. With its height of twenty meters, Datanla Waterfall is not as steep as the ones at Prenn and Pon Gour. It slopes gently and falls gracefully, but its pool is deep. After a walk of ten or fifteen minutes (about 300 meters) from the pass to the waterfall, trekkers come to another path that follows a long and steep slope. Youth like to jump from one rock to another and worm their way through the bushes
Vietnamese researcher Nguyễn Diệp says the “Datanla” comes from the Cơ Ho phrase ”Đạ Tàm Nha,” which means “water below the rocks” and has been mispronounced as ”Datanla.” The banks of the stream that flows into the Datanla one served as the base and hiding places for the Lạt people when resisting Chăm invaders. Eventually, the Lạch drove out the invaders. Thereafter, Datanla became a local resistance base whenever foreign groups invaded.
Datanla's scenery is Wild and charming. It is said that nymphs from Heaven once bathed there, hence the name “Suối Tiên" or “Nymph Spring." In 1998, the government classified Datanla as a site of natural beauty…
Thác Datanla: Nằm dưới chân đèo Prenn, gần Quốc lộ 20, ở phía nam và cách trung tâm thành phố Đà Lạt l0km. Cách dễ nhất để tới đó là đi xe ôm. Thác năm trong một thung lũng gần hồ Tuyền Lâm. ở độ cao 20m và không dốc đứng như hai thác Prenn và PonGour, thác Datanla chỉ thoái thoái và đổ nhẹ nhàng nhưng lòng thác thì sâu. Sau khoảng 10 hoặc 15 phút đi bộ (chừng 300m), từ đèo tới thác khách cuốc bộ sẽ gặp một lối đi khác theo một dốc dài. Thanh niên trẻ trung thích nhảy từ tảng đá này sang tảng đá khác và len lỏi qua những bụi cây.
Nhà nghiên cứu người Việt Nam, ông Nguyễn Diệp nói rằng cái tên “Datanla” xuất phát từ cụm từ “Đạ Tàm Nha" của dân tộc Cơ Ho, có nghĩa là “nước bên dưới đã” và được phát âm chệch đi thành “Datanla”. Hai bên bờ của con suối chảy vào thác Datanla đã từng là nơi căn cứ và nơi ẩn nấp của người Lạt khi họ chống lại bọn xâm lược người Chăm. Sau cùng, người Lạch đã đánh đuổi quân xâm lược. Từ đó, Datanla trở thành một căn cứ kháng chiến của địa phương mỗi khi có các nhóm người ngoại bang đến xâm lược.
Phong cảnh ở Datanla hoang dã và quyến rũ. Người ta nói rằng những nữ thân từ thiên đình đã từng tắm ở đây, vì thế mà có tên là “Suối Tiên" hay “Suối Nữ thần”.
Năm 1998, chính phủ Việt Nam đã xếp hạng Datanla là một cảnh đẹp thiên nhiên.
Prenn Waterfall and Pass: Prenn Pass and Prenn Waterfall are twelve kilometers from the center of Đà Lạt City and on Highway 20 near Datanla Waterfall. Prenn Pass, which is ten kilometers long, lies at the entrance to Đà Lạt City. The thirteen-meter waterfall is a hundred meters to the south of the slope of the pass. At its foot is a bridge partly veiled by the rush of water. The government recognised Prenn Waterfall as a site of national beauty in 1998.
In the Chăm language, “Prenn" means “an invaded area” or “borderline.” Several centuries ago, the Chăm in the Kingdom of Panduranga on the east coast (present-day Ninh Thuận Province) invaded the land of the Lạt and the Chil, both related to the Cơ Ho. Prenn was the border area and also the battlefront between the two sides. The Chăm lived on the stretch of land from Prenn through Đ’Ran (Đơn Dương District, Lâm Đồng Province) to Phan Rang on the coast. The Cơ Ho, Lạt, and Chil lived in the area on the western side of Prenn.
According to Chăm history, this conflict took place in the seventeenth century during the reign of King Porome (1625-1651), who had great military strength and wanted to expand his kingdom westward into the Lang Bian Highlands. However, the Cơ Ho, the Lạt, and the Chil clipped his ambition. The Chăm occupied Đ’Ran for a long time. Vestiges of the Chăm dynasties can be found in the area. Some villages in Đơn Dương District still bear Chăm names, such as K’loong and N’Thol Hạ.
Thác Prenn và Đèo Prenn: Thác Prenn và Đèo Prenn nằm trên Quốc lộ 20, gần thác Datanla và cách trung tâm thành phố Đà Lạt 12km. Đèo Prenn dài 10km, dẫn vào cửa ngõ thành phố. Thác cao 13m cách dốc của đèo 100m về phía nam. Dưới chân thác là một cây cầu với một phần bị dòng nước che khuất Chính phủ đã công nhận thác Prenn là một danh lam thắng cảnh của đất nước vào năm 1998.
Theo ngôn ngữ của người Chăm, “Prenn” nghĩa là “một vùng bị xâm chiếm" hoặc “đường ranh giới”. Nhiều thế kỷ trước đây, người Chăm ở Vương quốc Panduranga sống ở bờ biển phía tây (ngày nay là tỉnh Ninh Thuận) xâm chiếm đất đai của người Lạt và người Chil, cả hai nhóm này thuộc dân tộc Cơ Ho. Prenn khi đó là khu ranh giới và cũng là chiến trường giữa hai bên. Dân tộc Chăm sống trên giải đất từ Prenn qua Đ'Ran (huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) tới bờ biển Phan Rang. Người Cơ Ho, Lạt và Chil cư trú ở khu vực sườn phía tây của Prenn.
Theo lịch sử của người Chăm, cuộc xung đột này diễn ra vào thế kỷ 17, dưới thời trị vì của Vua Prome (1625 1651) người có sức mạnh quân sự lớn và muốn mở rộng vương quốc của mình về phía tây vào cao nguyên Lang Biang. Tuy nhiên, các dân tộc Cơ Ho, Lạt và Chil đã dập tắt tham vọng của ông vua này. Người Chăm chiếm-giữ Đ’Ran trong một thời gian dài. Vết tích của các triều đại Chăm có thể được tìm thấy ở khu này. Một số ngôi làng ở Đơn Dương vẫn còn giữ các tên của người Chăm, như là K’roong và N’Thol Hạ.
Cam Ly Waterfall This waterfall is located only three kilometers from the center of Đà Lạt. The waterfall is said to drop like a young maỉden’s long hair. In Vietnamese, the words “Cam Ly" evoke the melancholia of love. The phrase has even found its way into the lyrics of a song;
"Dear Đà Lạt, do you hear Cam Ly
Weeping for its first broken love?"
Cam Ly also is the name of the small stream flowing from Xuân Hương Lake to the waterfall. The word “cam ly” has several meanings. In the most popular sense, it means “giving in to separation.” However, in old Chinese, “cam” means “satisfaction,” “nice to the ear,” “happy,” and “sweet;” “ly" means “delicate” and “water soaking into the soil.” Some people believe the waterfall symbolises a stream of fresh, sweet water soaking into the hearts of visitors.
Since the name “Cam Ly" has existed for such a long time, researchers have different theories about the Vietnamese nature of the word. The first French envoy to Đà Lạt could not understand why most place names in the area came from ethnic-minority languages. By contrast, “Cam Ly" sounds like the language of the Kinh (ethnic Vietnamese) majority. One theory suggests “Cam Ly” is a phonetic variant of the name of a local ethnic hero, Đảm M’Ly, whose name means “an indomitable man" in Kơho Lạch language. Đảm M'Ly fought against the French when they first invaded Lang Biang Plateau.
However, many people find the following story more convincing:
Once upon a time, there were three ethnic groups living side by side on the banks of Cam Ly Spring and Xuân Hương Lake. The Lạt lived in the valley of Xuân Hương Lake; the Chil by the spring in the area of Bá Hé Thúc; and the Cơ Ho, led by chieftain K’Mly, at the top of the waterfall. After K’Mly passed away, his tribe named the area where they lived as well as the waterfall and the spring after him. When spoken quickly, “K'Mly” sounds like “Kam Ly." Later on, people wrote “Kam Ly" as “Cam Ly," which leftthe impression that the name is of ethnic Kinh (Việt) origin.
Thác Cam Ly Chỉ cách trung tâm thành phố Đà Lạt 3km. Trông dòng thác giống như mái tóc dài của một năng trinh nữ. Ở Việt Nam, từ "Cam Ly” gợi nên sự u sầu của tình yêu. Cụm từ này thậm chí đã được đưa vào lời của một ca khúc trữ tình như sau:
"Đà Lạt ơi, có nghe Cam Ly
Khóc tình đầu dang dở?"
Cam Ly cũng là tên của một dòng suối nhỏ chảy từ hồ Xuân Hương. Từ “Cam ly” có nhiều nghĩa, nghĩa phổ biến nhất là “chia cách”. Tuy nhiên, theo tiếng Hán cổ, “cam” nghĩa là “thoả mãn", “dễ nghe”, “hạnh phúc” Và “ngọt ngào"; “ly" là “thanh tứ” và “nước thấm vào đất”. Một số người tin rằng thác nước biểu tượng cho một dòng nước tươi mát, ngọt ngào thấm vào con tim của du khách.
Vì cái tên ’Cam Ly" đã có từ rất lâu, những nhà nghiên cứu đã đặt ra những giả thiết khác nhau về ý nghĩa nguyên thuỷ Việt Nam của từ này. Người Pháp đầu tiên đến Đà Lạt không hiểu tại sao hầu hết địa danh nơi đây đều được đặt theo ngôn ngữ của dân tộc thiểu số. Ngược lại, “Cam Ly” nghe giống như tiếng dân tộc Kinh (Người Việt). Một giả thiết cho rằng “Cam Ly” được biến thể ngữ âm từ tên một vị anh hùng người dân tộc địa phương Đảm M'Ly, nghĩa là “một người bất khuất” theo ngôn ngữ của người Lạch Cơ Ho. Đảm M’Ly đã chiến đấu chống người Pháp khi lần đầu tiên chúng xâm chiếm Cao nguyên Lang Biang.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng câu chuyện dưới đây thuyết phục hơn:
Ngày xưa, có ba nhóm dân tộc sống cạnh nhau trên bờ suối Cam Ly và hồ Xuân Hương. Người Lạt sống ở thung lũng của hồ Xuân Hương; người Chil ở khu vực suối Bá Hé Thúc; và người Cơ Ho do tộc trưởng K'Mly lãnh đạo cư trú ở đỉnh thác. Sau khi K’Mly qua đời, bộ tộc đã đặt tên mảnh đất họ sống cũng như thác nước và dòng suối theo tên ông. Khi nói nhanh “K’Mly” nghe giống như “Kam Ly” hay “Cam Ly”. Sau này người ta viết tờ “Kam Ly” là “Cam Ly” nên có cảm tưởng là Cái tên đó có nguồn gốc của dân tộc Kinh.
Ghouga Waterfall: Also called ”Pothole,” this waterfall is located thỉrty-eight kilometers from Đà Lạt and three hundred meters from Highway 20. It is seventeen meters high and has two falls, one relativer quiet and the other gushing.
"Gougah” comes from the ethnic-minority language, while “Pothole” is an invention of Kinh (ethnic Vietnamese) people to describe the egg shaped stones that can be seen at the foot of the waterfall during the dry season.
Đambri Waterfall: This waterfall eighteen kilometers West of Bảo Lộc District Town on National Road No. 20 is a majestic ninety meters high and is an important stop on tours departing from Bình Thuận and Ninh Thuận
Provinces, Hồ Chí Minh City, and the Mekong Delta.
“Đambri,” which means “waiting” in the Cơ Ho language, combines the names of two lovers, Đam and H’Ri. According to legend, in ancient times when the stream’s flow was much lighter, H’Ri often came to the pool at the foot of the waterfall. One day, Đam (sometimes called Kdam) stopped by the stream while hunting. He saw H’Ri bathing and was mesmerised by her beauty. Đam and H'Ri fell in love and married.
One day, Đam went hunting and did not return. H’Ri waited and waited and wept so much and so long that her tears created a stream that formed a large waterfall.
Eventually, Đam returned. Hearing of his wife's despair, he jumped in the pool at the base of the waterfall to demonstrate his loyalty. His body turned into the lion-shaped rock at the base of the falls. People say the lion is young Dam crying over his dead wife. The Cơ Ho named the waterfall Đam H’Ri, which is now mispronounced as “Đambri.”
Lâm Viên Plateau and Lang Biang Mountain: This area twelve kilometers north of Đà Lạt includes Lang Biang Mountain, which has the area’s highest altitude at 2,162 meters. It is popular with both local residents and tourists interested in adventure sports and in studying rare flora and fauna. Residents belong to the Lat, Chil, and Ma ethnic minority groups.
The Valley of Love: This area five kilometers north of Đà Lạt consists of hills, lakes, pine forests, and fragrant Wild flowers and was known as the “Valley of Peace" during the reign of Emperor Bảo Đại. In 1972, engineers built a dam and created Đa Thiện Lake. The valley continues to attract people, both young and old.
The Forest of Elysium: This forest is thirty eight kilometers south of Đà Lạt and is close to Highway 20. lt includes the Gougah Waterfall and is noted for its raw, natural setting.
Thác Gougah: hay còn gọi là “Hốc sâu" cách Đà Lạt 38km và cách Quốc lộ 20 300m. Thác cao 17m và tách thành hai nhánh, một nhánh chảy nhẹ nhàng còn nhánh kia thì chảy ầm ầm. Từ “Gougah” bắt nguồn từ ngôn ngữ của dân tộc thiểu số, còn ”Hốc sâu” là do người Kinh (người Việt) đặt để miêu tả những hòn đá trông giống những quả trứng ở chân thác vào mùa khô.
Thác Đambri: thác nằm ở phía tây Huyện lỵ Bảo Lộc trên Quốc lộ số 20 và cách huyện lỵ 18km, cao lừng lững 90m và là điểm dừng chân quan trọng trên chặng đường từ tỉnh Bình Thuận và tỉnh Ninh Thuận đến thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Mê Kông.
Theo tiếng Cơ Ho, ”Đambi" nghĩa là “đợi chờ”, kết hợp tên của đôi trai gái Đam và H’Ri. Theo truyền thuyết, ngày xưa, khi dòng suối chảy chậm hơn bây giờ, H’Rì thường tới bên hồ nước ở chân thác. Một hôm, Đam (đôi khi gọi là Kdam) dừng lại trước dòng suối trên đường đi săn. Chàng nhìn thấy H’Ri đang tắm và bị quyến rũ bởi sắc đẹp của nàng. Rồi Đam và H’Ri yêu nhau và kết duyên vợ chồng.
Một hôm Đam di sản và không trở về. H’Ri cứ chờ đợi, chờ đợi mãi, nàng khóc nhiều và lâu đến nỗi nước mất năng chảy thành một dòng suối rồi thành thác nước lớn.
Cuối cùng Đam trở về. Nghe kể về sự tuyệt vọng của vợ, chàng nhảy xuống hồ nước ở chân thác để chứng tỏ lòng chung thuỷ của mình. Xác chàng biến thành hòn đá hình sư tử ở dưới chân thác. Người dân nói rằng con sư tử đã chính là chàng Đam trẻ tuổi đang khóc trên xác người vợ của mình. Người Cơ Ho đặt tên thác nước là Đam H’Ri và ngày nay đọc chệch thành “Đambri”.
Cao nguyên Lâm Viên và núi Lang Biang: khu vực này nằm ở phía bắc và cách Đà Lạt 12km, gồm núi Lang Biang, có độ cao nhất trong khu vực là 2.162m so với mực nước biển. Nơi đây được dân địa phương và du khách ưa thích bởi họ có thể chơi các môn thể thao mạo hiểm và nghiên cứu các thực vật và động vật quý hiếm. Cư dân ở đây thuộc các dân tộc Lạt, Chil và Mạ.
Thung lũng Tình Yêu: khu vực này nằm ở phía bắc và cách Đà Lạt 5km, gồm các quả đồi, hổ, rừng thông, nhiều loài hoa dại ngạt ngào hương sắc và nổi tiếng với cái tên “Thung lũng Yên Bình” trong suốt triều vua Bảo Đại. Năm 1972, những kỹ sư đã xây dựng một con đập và tạo thành hồ Đa Thiện. Thung lũng vẫn có sức lôi cuốn nhiều người, cả trẻ lẫn già.
Rừng Thiên Đường: khu rừng ở phía nam và cách Đà Lạt 38km, gần Quốc lộ 20. Rừng có Thác Gougah và nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên nguyên sơ.
Giới Thiệu Thuyết Minh Các Địa Danh Du Lịch Thiên Nhiên Nổi Tiếng Đà Lạt Bằng Tiếng Anh.
Giới Thiệu Thuyết Minh Các Địa Danh Du Lịch Thiên Nhiên Nổi Tiếng Đà Lạt Bằng Tiếng Anh.
tag tìm kiếm:
bài luận tiếng anh về bữa tiệc sinh nhật
bài luận tiếng anh về bạn bè
bài luận tiếng anh chủ đề lễ hội
bài luận tiếng anh cho học sinh tiểu học
bài luận tiếng anh cho người mới học
bài luận tiếng anh chủ đề thể thao
bài luận tiếng anh cơ bản
bài luận tiếng anh các chủ đề
bài luận tiếng anh chủ đề môi trường
bài luận tiếng anh chủ đề sở thích
bài luận tiếng anh chủ đề giải trí
bài luận tiếng anh du học
bài luận tiếng anh dài
bài luận tiếng anh du lịch
bài luận tiếng anh dễ
bài luận tiếng anh don gian
bài luận tiếng anh về danh lam thắng cảnh
bài luận tiếng anh về dân số thế giới
bài luận tiếng anh về du lịch nha trang
bài luận tiếng anh về du học
bài luận tiếng anh về dự định trong tương lai
bài luận tiếng anh đơn giản theo chủ đề
No comments